Deprecated: Required parameter $tag follows optional parameter $atts in /home/truyen-thongorg-13259/public_html/prod/wp-content/themes/cheerup/inc/shortcodes.php on line 29

Notice: Function add_theme_support( 'html5' ) was called incorrectly. You need to pass an array of types. Please see Debugging in WordPress for more information. (This message was added in version 3.6.1.) in /home/truyen-thongorg-13259/public_html/prod/wp-includes/functions.php on line 5831
feminism Archives - Truyền Thông
Tag

feminism

Browsing

Feminist là sự đấu tranh giành lại nhân quyền cho giới phụ nữ. Trong tiếng Việt dịch Feminism là chủ nghĩa nữ quyền hay còn gọi là quyền phụ nữ.

Trước khi đến với khái niệm Feminist là gì thì chúng ta cùng xem câu chuyện này nhé.

Miss X sinh ra và lớn lên trong một gia đình nề nếp, tại một làng nhỏ miền Bắc nước Anh. Tuy gia đình khá giả, cô và các chị em gái chưa bao giờ được cắp sách đến trường như các anh trai cô, họ chỉ được bố và các anh dậy đọc, dậy viết ở nhà. Từ thuở còn nhỏ, mẹ dạy cô nấu nướng, cắm hoa, giặt giũ, thêu thùa những thứ mà ba cho rằng một người phụ nữ đảm đang cần phải biết. Mặc dù Miss X rất thích đọc sách và có óc tìm tòi, nhưng bố mẹ cô bảo rằng con gái đọc sách nhiều cũng vô ích. Năm cô tròn 18 tuổi, ông bà gả cô cho một gia đình thương gia trong làng. Đời sống vợ chồng không có thơ mộng như cô tưởng. Từ ngày lập gia đình, với trách nhiệm của một người vợ, người con dâu và người mẹ, cô càng bận rộn hơn trước. Ngày nào cũng như ngày nào, cô phải lo mọi việc nội trợ từ sáng sớm đến tối khuya. Nào là đi chợ, nấu ăn, quét dọn, may quần áo cho chồng con, hầu hạ bố mẹ chồng. Tuy biết mình thích vẽ, viết văn, và có năng khiếu làm sổ sách nhưng phu quân của cô không muốn cô mất thời giờ làm những việc vớ vẩn đó. Theo ông, một người đàn bà gương mẫu phải dành hết thời giờ lo cho chồng, gia đình chồng và các con. Nhiều khi, cô cảm thấy bực mình, chán nản trong sự gò bó của gia đình nên gây gổ với chồng và bị ông ta đánh. Một lần, khi cô tức giận bỏ đi, người chồng đă nói thẳng vào mặt cô : Uổng công tôi nuôi cô từ trước đến giờ. Cứ đi, để xem không có tôi thì cô có sống nổi không.

Đây là một câu chuyện đặc trưng nói lên đời sống bị gò bó, áp bức, bóc lột của người phụ nữ ngày xưa. Tuy ngày xưa nhưng thật ra cũng không phải lâu lắm. Hầu như ai cũng biết rằng phong trào giải phóng phụ nữ (feminism) đã đem lại quyền lợi và tự do cho thế hệ phụ nữ ngày nay. Nhưng ít ai biết feminism bắt nguồn từ lúc nào và từ đâu. Những quyền phụ nữ chúng ta có được ngày hôm nay, từ học thức, việc làm, địa vị trong gia đìnhh, xã hội, cho đến quyền tham gia chính trị là nhờ biết bao người nữ anh hùng trong lịch sử đã đứng lên tranh đấu, chịu nhục nhã và hi sinh.

Vậy  feminism hay còn gọi là nữ quyền nghĩa là gì?

Nhiều người định nghĩa về khái niệm feminism từ nhiều khía cạnh khác nhau. Có người nghĩ rằng feminism đấu tranh giúp người đàn bà có thể đi làm ngoài xă hội, có người lại cho rằng feminism chứng minh đàn bà giỏi hơn đàn ông, và đàn bà cần trả thù những ǵ mà đàn ông đă hành hạ đàn bà từ trước đến giờ. Thật ra, feminism là sự đấu tranh giành lại nhân quyền cho giới phụ nữ (Women demanding their full rights as human beings !).

Jean-Jacques Rousseau, một nhà triết học nổi tiếng của Pháp, đă viết về thân phận người phụ nữ như sau : “Men and women are made for each other, but their mutual dependence is not equal. We could survive without them better than they could without us. They are dependent on our feelings, on the price we put on their merits, on the value we set on their attractions and on their virtues. Thus women’s entire education should be planned in relation to men. To please men, to be useful to them, to win their love and respect, to raise them as children, to care for them as adults, counsel and console them, make their life sweet and pleasant”.

Trong lịch sử nhân loại có rất nhiều  phụ nữ thành công. Họ thường là công chúa, hoàng hậu, nghệ sĩ, nhà thơ v.v…Ví dụ, nữ hoàng Elizabeth (1533-1603) cai trị lẫy lừng một thời và là một trong những người tạo dựng cách mạng Anh Quốc (English Renaissance), Sappho (650 BC) là một nhà thơ nổi tiếng của thế giới Hi lạp, nữ Đế Vương Catherine the Great (1729-96) cai trị nước Nga hơn 35 năm và mang lại nhiều sự cải cách cho đất nước, Joan of Arc (1412-31) từ tuổi thiếu niên đă là một nữ anh hùng Pháp xông pha ngoài chiến trường. Tuy những phu nhân và nữ anh hùng này là những nhân vật ưu tú trong lịch sử, đáng tiếc thay họ đă không làm được ǵ cho phụ nữ của dân tộc họ. Những người đứng lên đấu tranh cho quyền lợi phụ nữ chính là những người đàn bà bị áp bức, g̣ bó trong khuôn khổ. Giới phụ nữ đă can đảm liên kết nhau để cùng đứng dậy nói lên sự bất công mà họ, mẹ họ, bà của họ đă chịu đựng từ hàng ngàn năm qua. Họ kết án những điều lệ, những khuôn khổ gia đ́nh, những khuôn khổ xă hội đă đàn áp họ, bắt họ sống trong sự phục tùng và vâng lệnh. Họ bất b́nh về cách phân chia công việc trong xă hội : đàn ông ngoài việc được mệnh danh là « trụ cột gia đ́nh » c̣n có thể tham gia thể thao, chính trị, c̣n đàn bà th́ lúc nào cũng phải ở nhà gánh vác việc nội trợ và phụ thuộc kinh tế vào chồng. Họ mơ ước đem lại cho phụ nữ khắp nơi một cuộc sống b́nh đẳng, thoải mái và tự do hơn. Tuy nhiên, phong trào giải phóng phụ nữ gặp rất nhiều khó khăn, nhất là lúc khởi đầu, và cuộc cách mạng này đă trải dài không những nhiều chục năm hay nhiều trăm này mà qua nhiều thế kỷ măi cho đến ngày hôm nay vẫn c̣n tiếp tục.

Cuộc chiến nữ quyền và khởi nguồn của Feminism

Feminism bắt nguồn vào giữa thế kỷ 18, khi chế độ phong kiến ở châu Âu đang trong nguy cơ lung lay. Trong chế độ này, vua chúa, bà tướng, những người quư tộc lúc nào cũng sống trong sự giàu sang, đầy quyền lực và hà hiếp bá tánh. Khi họ qua đời th́ con cháu của họ lại nối ngôi và thừa hưởng gia tài, quyền lực. V́ thế, trong xă hội thời đó, người nào giầu và đầy quyền thế th́ cứ giàu măi từ đời này sang đời khác, c̣n người nào nghèo th́ khó mà thoát ra khỏi cảnh cơ hàn. Một số người thuộc tầng lớp trung cấp (middle-class) nhận ra sự bất công xă hội đó, họ họp lại thành một nhóm càng ngày càng mạnh và đứng lên đấu tranh chống lại chế độ phong kiến. Trong lúc nhóm người này đấu tranh lật đổ chế độ quan liêu của vua chúa, tại nhiều nước châu Âu một số người đàn bà bắt đầu đứng dậy nói lên sự bất b́nh đẳng giữa phái nam và phái nữ. Họ lên tiếng rằng vua chúa bóc lột dân chúng thế nào, th́ phái nam cũng bóc lột phái nữ thế nấy. V́ thế, nếu con người nghĩ rằng đấu tranh cho một tầng lớp xă hội b́nh đẳng hơn là điều cần thiết, th́ việc đấu tranh cho đời sống của phái nữ bình đẳng hơn cũng là điều cần đến lúc phải làm.

Một trong những nữ anh hùng đó là cô Mary Wollstonecraft (1759-97). Cô sinh ra và lớn lên trong một gia đ́nh nông dân tại Anh quốc. Trong gia đ́nh cô, người cha là người chủ động trong mọi việc. Không những thế, ông c̣n là một người độc tài, thích uống rượu và thường đánh vợ con. Người mẹ th́ rất hiền, và Mary cảm thấy căm phẫn khi thấy bà luôn khúm núm, sống dưới mọi quyền hành của chồng. Không những thế, mỗi lần mẹ của Mary sanh một em bé gái th́ bố cô lại cằn nhằn : Oh ! not another daughter, và trong cuộc sống hàng ngày ông luôn tỏ vẻ yêu mến những người con trai nhiều hơn. Bối cảnh gia đ́nh đă thúc đẩy Mary trở thành một người đàn bà tự lập, hoạt bác. Cô không muốn sống cuộc đời mà mẹ cô đă cắn răng sống Cô quyết rời khỏi gia đ́nh, cố gắng tự đi làm ngày đêm để đóng tiền đi học. Năm 1783, Mary đă vận động tiền để mở một trư lại dành cho học sinh nữ tại một ngoại ô của Luân Đôn. Chính Mary, chị em của cô, các bạn gái của cô là giáo viên của trường. Họ vừa dạy và vừa tự học thêm. Mặc dù gặp rất nhiều trắc trở và sự châm biếm từ phái nam (vd : đám đàn bà hư hỏng, đám phù thủy), Mary không bỏ cuộc. Theo cô, đàn bà không được đi học, không được đi làm ngoài xă hội, không được tham gia vào chính trị, là đang sống trong chế độ độc tài của nam giới, chẳng khác nào chế độ độc tài của vua chúa. Khuôn khổ xă hội bắt buộc người vợ phục vụ chồng và dựa vào tiền của chồng để sống th́ chẳng khác ǵ bắt họ trở thành gái điếm ( legal prostitution ). Cô cho rằng bước đầu tiên giúp nữ giới bước ra thế giới bên ngoài chính là sự học vấn. Chỉ có học vấn và kiến thức mới có thể giải vây họ ra khỏi cái ṿng luẩn quẩn mà phụ nữ các thế hệ trước không thể nào bước chân ra khỏi.

Trong lúc cách mạng nước Pháp bùng nổ, lật đổ chế độ phong kiến, Mary đă viết một cuốn sách dày 300 trang mang tựa đề: A vindication of the Rights of Women. Ngay lập tức, tác phẩm của cô trở thành sách bán chạy nhất, và cuốn sách này là nền tảng cho phong trào giải phóng phụ nữ suốt thế kỷ 19 và ề: “A vindication of the Rights of

Ngày hôm nay, phụ nữ được giáo dục, được tham gia vào các hoạt động xă hội, tham gia vào chính trị ngang hàng với phái nam. Trong các trường đại học, các ngành mà lúc trước chỉ có phái nam độc quyền như luật, y, kỹ sư bây giờ càng ngày càng nhiều phái nữ tranh vào. Từ ngàn xưa người ta quan niệm rằng con gái kém thông minh hơn con trai, rằng con gái chỉ đủ khả năng làm việc nội trợ. Cuộc sống tân tiến đă và đang chứng minh rằng những quan niệm ấy không c̣n đúng nữa. Con trai và con gái đều sinh ra thông minh, thoát vác, tài ba giống nhau, nhưng chính môi trường xă hội ngày xưa đă đặt phụ nữ vào một địa vị thấp hơn, chứ không phải do phụ nữ sinh ra kém thông minh hơn.
Ngày nay, người ta lại thắc mắc không biết cuộc chiến nữ quyền đă kết thúc chưa hay vẫn c̣n tiếp tục? Hiện giờ, Anh Quốc là một trong những nước tân tiến nhất thế giới mà thu nhập toàn quốc của phụ nữ vẫn chỉ bằng 2/3 thu nhập của phái nam. Ở đó, vẫn c̣n nhiều phụ nữ làm những nghề cổ điển như giặt giũ, nấu ăn, may mặc, quét dọn. Và cũng tại Anh, chỉ có 3% giám đốc các công ty, 4% chánh án, và 7% thành viên của Thượng Nghị Viện là đàn bà. Các nhà xă hội học cho rằng feminism chỉ chấm dứt ngày mà nam nữ bình đẳng 50/50 trong tất cả mọi khía cạnh của cuộc sống. Tại các nước Tây Phương, tôi nghĩ rằng ngày đó sẽ đến, chỉ là nhanh hay chậm mà thôi (không 50/50 th́ 49/50 cũng OK, phải không các bạn?). Tôi chỉ tội nghiệp thay những người phụ nữ ở các nước c̣n bảo thủ như Ấn Độ, Arab, Trung Đông, đến thiên niên kỷ 3 này mà đa số vẫn c̣n bị giam cầm trong bốn bức tường gia đ́nh. Không biết đến khi nào họ mới đạt được những ǵ mà phụ nữ ở các quốc gia Tây Phương đang có. Có lẽ họ cũng đang chờ một Mary Wollstonecraft của dâ những nghề ?cổ điển? như

Lẫn phái nam và phái nữ nên vui mừng vì chúng ta đă đi được một con đường khá xa từ ngày quyển sách của bà Mary Wollstonecraft ra đời. Và chắc chắn chúng ta vẫn c̣n một chặng đường nữa phải đi!.

Bạn có biết gì về gián Dubia? Đây là một loại gián đất có giá trị kinh tế cao đang được nhiều người nuôi để làm kinh tế. Hãy tham khảo ngay bài viết Gián Dubia trên Truyền Thông để biết thêm về loài gián giá trị nà nhé.


Warning: compact(): Undefined variable $pagination in /home/truyen-thongorg-13259/public_html/prod/wp-content/themes/cheerup/loop.php on line 27

Warning: compact(): Undefined variable $pagination_type in /home/truyen-thongorg-13259/public_html/prod/wp-content/themes/cheerup/loop.php on line 27
Exit mobile version